LỚP LẬP TRÌNH PLC SIEMENS S7-300 – TỔNG QUÁT
Lớp lập trình PLC Siemens S7-300 tổng quát |
Lớp lập trình PLC Siemens S7-300 tổng quát tại Trung tâm Dạy Nghề Điện Công Nghiệp Bình Dương là khóa học cung cấp đầy đủ các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao và hướng dẫn lập trình thành thạo trên PLC S7-300 bằng phương pháp học “Cầm tay chỉ việc”
PLC LÀ GÌ?
"PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển lập trình được cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm"
Đối tượng tuyển sinh: Tất cả các cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu và muốn nâng cao tay nghề lập trình PLC Siemens S7-300
- Nắm vững kiến thức về dòng PLC Siemens S7-300
- Hiểu rõ các tập lệnh và ứng dụng thành thạo các lệnh vào thực tế
- Có khả năng lập trình tốt trên PLC S7-300
- Nắm bắt được các lỗi thường gặp khi lập trình PLC S7-300 và khắc phục được các lỗi đó
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
PHẦN NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ PLC S7-300
1.1 Giới thiệu tổng quát về PLC Siemens S7-300
1.2 Cấu trúc phần cứng của PLC S7-300
1.3 Giới thiệu về các module mở rộng và ứng dụng trong công nghiệp
II. PHẦN MỀM & NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
2.1 Giới thiệu phần mềm lập trình cho PLC S7-300
2.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm
2.3 Tạo một project theo yêu cầu với phần mềm lập trình của PLC S7-300
2.4 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình LAD, FBD, STL,...
2.5 Giới thiệu các tập lệnh cơ bản và nâng cao
2.6 Thực hành với PLC S7-300
III. TIMER & COUNTER
3.1 Giới thiệu về Timer và các ứng dụng của Timer
3.2 Hướng dẫn sử dụng Timer trong PLC S7-300
3.3 Giới thiệu về Counter và các ứng dụng của Counter
3.4 Hướng dẫn sử dụng Counter trong PLC S7-300
3.5 Thực hành với bài toán thực tế
IV. MODULE ANALOG
4.1 Giới thiệu tổng quan về tín hiệu analog, module analog trong PLC S7-300
4.2 Giới thiệu các hàm ứng dụng
4.3 Thực hành với các bài tập về tín hiệu analog trên mô hình
V. KHỐI CHƯƠNG TÌNH ĐẶC BIỆT
5.1 Các khối chương trình đặc biệt trong PLC S7-300
5.2 Chế độ vận hành của PLC
5.3 Kích thước vùng nhớ và các loại vùng nhớ của PLC
5.4 Giới thiệu về biến tần và cách vận hành biến tần
5.5 Hướng dẫn nhận biết các lỗi và cảnh báo trong quá trình vận hành biến tần
5.6 Hướng dẫn vận hành biến tần thông qua PLC S7-300
5.7 Thực hành với PLC S7-300
VI. TẬP LỆNH THỜI GIAN THỰC
6.1 Giới thiệu đồng hồ thời gian thực
6.2 Hướng dẫn lập trình điều khiển ứng dụng thời gian thực
VII. BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO
7.1 Hướng dẫn viết chương trình ngắt với bộ đếm tốc độ cao
7.2 Phát xung tốc độ cao theo kiểu PTO/PWM điều khiển động cơ bước, động cơ servo
VIII. TRUYỀN THÔNG VỚI MÁY TÍNH
Project kết nối PLC S7-300
IX. PID
Thuật toán PID, ứng dụng trong điều khiển các quá trình vòng kín
TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN TRUNG TÂM
DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG?
- Giáo trình được soạn thảo tương tác với người học
- Nội dung giảng dạy luôn được cập nhật những kiến thức mới nhất
- Thực hành trên các mô hình và thiết bị hiện đại, đầy đủ
- Áp dụng phương pháp dạy “CẦM TAY CHỈ VIỆC”
- Sẵn sàng hoàn trả 100% học phí nếu sau khóa học học viên không có tay nghề thực tiễn
Bên cạnh lớp Lập trình PLC Siemens S7-300 - tổng quát, Trung tâm còn mở lớp Lập trình PLC Siemens S7-300 – cơ bản và lớp Lập trình PLC Siemens S7-300 – nâng cao dành cho các cá nhân không có điều kiện về thời gian và cần học từng cấp một
Ngoài các khóa đào tạo Lập trình cho dòng PLC Siemens, Trung tâm Dạy Nghề Điện Công Nghiệp Bình Dương còn mở lớp lập trình các dòng PLC khác như:
- Lập trình PLC Omron- Lập trình PLC LS
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét