LỚP LẬP TRÌNH PLC SIEMENS S7-200 – TỔNG QUÁT
Lớp lập trình PLC Siemens S7-200 tổng quát tại Trung tâm Dạy Nghề Điện Công Nghiệp Bình Dương là khóa đào tạo sẽ cung cấp các kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về dòng PLC S7-200 và hướng dẫn lập trình thành thạo.
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
-
Hiểu và nắm rõ các kiến thức về PLC nói chung và PLC Siemens S7-200 nói riêng
-
Nắm rõ các lệnh và sử dụng thành thạo các lệnh
-
Có khả năng lập trình thành thạo cho PLC S7-200
-
Nắm bắt được các lỗi thường gặp khi lập trình PLC S7-200 và khắc phục được các
lỗi đó
I. TỔNG QUÁT VỀ PLC S7-200:
1.1 Sơ lược về các dòng PLC S7 Siemens
1.2 Giới thiệu về PLC S7-200
1.3 Cấu trúc phần cứng của PLC S7-200
1.4 Giới thiệu phần mềm lập trình cho PLC S7-200
1.5 Vai trò, ứng dụng của PLC trong công nghiệp
II. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM, NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO PLC S7-200:
2.1 Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm lập trình cho PLC S7-200
2.2 Tạo Project theo yêu cầu kỹ thuật
2.3 Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình LAD, FBD, STL,...
2.4 Các tập lệnh cơ bản và nâng cao
III. THỰC HÀNH VỚI TIMER VÀ COUNTER:
3.1 Giới thiệu về Counter trong PLC S7-200, cách sử dụng và ứng dụng thực tế.
3.2 Giới thiệu về Timer trong PLC S7-200, cách sử dụng và ứng dụng thực tế.
3.3 Bài toán ứng dụng thực tế Timer, Counter.
IV. THỰC HÀNH VỚI MÔ HÌNH:
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MODULE ANALOG:
5.1 Giới thiệu chung về tín hiệu analog, module analog của PLC S7_200
5.2 Giới thiệu hàm ứng dụng làm việc với tín hiệu analog
5.3 Các bài tập ứng dụng thực tế về analog (Đọc tín hiệu cảm biến, ĐK Biến tần, ĐK ĐC Servo, …)
VI. THỰC HÀNH VỚI MÔ HÌNH:
VII. KHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT VÀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA PLC:
7.1 Các khối chương trình OBs đặc biệt trong PLC S7_200.
7.2 Chế độ vận hành PLC.
7.3 Kích thước vùng nhớ PLCs, các loại vùng nhớ của PLC
7.4 Giới thiệu về biến tần mitsubishi.
7.5 Trình tự vận hành biến tần
7.6 Các lỗi và cảnh báo trong quá trình vận hành7.7 Điều khiển biến tần thông qua PLC S7_200
VIII. TẬP LỆNH THỜI GIAN THỰC:
8.1 Đồng hồ thời gian thực.
8.2 Lập trình điều khiển ứng dụng thời gian thực.
IX. BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO:
9.1 Viết chương trình xử lý ngắt làm việc với bộ đếm tốc độ cao để đo tốc độ động cơ
9.2 Phát xung tốc độ cao theo kiểu PTO/PWM điều khiển động cơ bước, động cơ servo
X. TRUYỀN THÔNG VỚI MÁY TÍNH:
Project kết nối PLC S7_200 với giao diện SCADA.
XI. PID:
Thuật toán PID, ứng dụng trong điều khiển các quá trình vòng kín như: Mức, nhiệt độ…
TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP
BÌNH DƯƠNG?
BÌNH DƯƠNG?
-
Giáo trình được soạn thảo chi tiết, tương tác với người học
-
Nội dung đi từ cơ bản đến nâng cao, luôn cập nhật kiến thức mới nhất
-
Thực hành trên các thiết bị thực tế, thiết bị thực hành hiện đại, đầy đủ
-
Phương pháp dạy “CẦM TAY CHỈ VIỆC”
Ngoài
các khóa đào tạo Lập trình cho dòng PLC Siemens, Trung tâm Dạy Nghề Điện Công Nghiệp
Bình Dương còn mở lớp lập trình các dòng PLC khác như:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét